• Ngưu tất
  • 1777 Lượt xem
  • Ngưu tất 1.Tên gọi -Tên thường gọi: Ngưu tất -Tên gọi khác: Hoài ngưu tất, cây cỏ xước -Họ: Rau dền (Amaranthaceae) 2.Mô tả dược liệu -Ngưu tất là một loài cỏ xước nên thường bị nhầm lẫn với cây cỏ xước có tên khoa học Achyranthes aspera L. Cây thường cao 60–80cm hoặc hơn. Rễ củ hình trụ dài, có nhiều rễ phụ

  • Chi tiết »
  • Cây gối hạc trị đau nhức xương khớp
  • 2667 Lượt xem
  • 1.Tên gọi -Cây gối hạc trị đau nhức xương khớp -Còn gọi là kim lê, bí đại, phỉ tủ, mũn, mạy chia (Thổ). 2.Mô tả cây Cây mọc thành bụi dày, cao tới 1-1,5m. Thân có rãnh dọc và phình lên ở những mấu giống như gối con chim hạc (do đó có tên). Rễ củ màu hồng, trắng và vàng. Lá kép lông

  • Chi tiết »
  • Lá trầu không
  • 1787 Lượt xem
  • 1.Tên gọi -Tên thường gọi: Trầu không -Tên gọi khác: Trầu cay, trầu lương, thược tương, thổ lâu đằng 2.Tìm hiểu chung -Trầu không là một dây leo bám. Cành hình trụ, nhẵn, có khía dọc, bén rễ ở các mấu. Lá mọc so le, hình tim tròn, gốc đôi khi hơi lệch, đầu nhọn, hai mặt nhẵn. Mặt trên của lá màu sẫm

  • Chi tiết »
  • Dây Gắm – khắc tinh của bệnh xương khớp
  • 1736 Lượt xem
  •   1.Tên gọi Dây gắm hay Cây gắm còn có một số tên gọi khác bao gồm: Dây sót, dây mấu, gắm núi, gấm, dây gấm lót, vương tôn, Bắn thàn muối (Thái), muồi (Tày), k’lọt (K’ho). Vàng múi nhây (Dao). 2.Mô tả cây -Cây gắm là một loại dây mọc leo trên các cây to, dài 10-12m, thường xanh. Thân to và rất

  • Chi tiết »
  • Phòng phong
  • 1805 Lượt xem
  • 1.Tên gọi -Tên gọi khác: Bách chi, Lan căn, Bỉnh phong, Thiên phòng phong, Đông phòng phong -Tên khoa học: Ledebouriella seseloides Wolff -Tên dược: Radix Sileris -Họ: Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiaceae) 2. Đặc điểm thực vật -Trúc diệp phòng phong (Vân phòng phong) là loài thực vật sống lâu năm. Thân thẳng, cao khoảng 0.3 – 0.5m. Lá kép lông

  • Chi tiết »