GAI KHỚP GỐI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Gai khớp gối, hay còn gọi là bệnh thống khớp gối, là một căn bệnh lý liên quan đến khớp gối. Khi bị gai khớp gối, các mô mềm như dây chằng và màng bao khớp bị viêm và trở nên sưng đau, gây ra khó khăn khi vận động khớp gối.

Bệnh gai khớp gối không phải là một bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên nếu không được điều trị đúng cách thì có thể gây ra những biến chứng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Những biến chứng của bệnh gai khớp gối có thể bao gồm:

  • Hạn chế vận động: Bệnh gai khớp gối có thể gây ra đau và sưng ở khớp gối, làm giảm khả năng vận động của người bệnh. Nếu không được kiểm soát và điều trị kịp thời, hạn chế vận động có thể trở nên nghiêm trọng và kéo dài.
  • Thoái hóa khớp gối: Nếu không được điều trị đúng cách hoặc bệnh kéo dài, bệnh gai khớp gối có thể dẫn đến thoái hóa khớp gối. Đây là một căn bệnh lý liên quan đến tuổi già, ảnh hưởng đến sụn khớp, xương và các cấu trúc xung quanh khớp gối, gây ra đau và giảm khả năng vận động.
  • Tình trạng tâm thần: Đau đớn và hạn chế vận động có thể gây ra tình trạng lo âu, trầm cảm và giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.

TRIỆU CHỨNG CỦA GAI KHỚP GỐI

Đau khớp gối khi đứng lên, đau khi lên xuống cầu thang

Người bệnh sẽ gặp tình trạng đau nhức mỗi khi đứng lên, đặc biệt thay đổi từ tư thế ngồi xổm. Nên tránh tư thế ngồi xổm bởi sẽ tạo áp lực rất lớn cho xương đầu gối, dễ bị tổn thương gây đau nhức mỗi khi cử động mạnh.

Với người bị gai khớp gối việc lên xuống cầu thang sẽ gây ra tình trạng đau nhức bất thường. Khi lên xuống cầu thang thì khớp gối phải chịu lực lớn hơn bình thường.

Đau khi co duỗi chân, đầu gối bị sưng tấy

Khi phần sụn bị bào mòn tạo cơ hội cho các gai xương phát triển thì việc thực hiện động tác co duỗi chân sẽ gây ra cảm giác đau đớn cho người bệnh. Ngoài ra, mỗi khi co duỗi sẽ phát ra các tiếng động lạo xạo.

Các gai hình thành tại khớp sẽ khiến tràn dịch khớp gối, lúc đó sẽ có hiện tượng phù nề, sưng tấy tại khớp.

Tê bì, mất cảm giác, cứng khớp

Khi bị gai xương chày khớp gối thì các dây thần kinh tại đây bị chèn ép thì sẽ gây ra cảm giác tê bì, nhiều trường hợp còn mất cảm giác ở chân và không thể đi lại bình thường.

Khi lượng canxi tập trung tại khớp gối nhiều hơn mức bình thường, người bệnh sẽ cảm thấy cứng khớp, đặc biệt vào mỗi buổi sáng khi thức dậy.

GAI KHỚP GỐI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Gai khớp gối là một bệnh lý nguy hiểm. Bởi vì nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm dưới đây:

Các cơn đau mãn tính: Khi gai xương đã phát triển hoàn toàn, chiếm lấy không gian của các dây thần kinh, người bệnh sẽ luôn cảm thấy đau đớn vùng đầu gối hoặc đau lan xuống cẳng chân. Những cơn đau này dai dẳng không dứt, thậm chí là cả giấc ngủ cũng có thể bị ảnh hưởng.

Khả năng di chuyển bị hạn chế: Đầu gối đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc giúp con người thực hiện các động tác di chuyển, leo trèo. Vì vậy, nếu gai khớp gối tiến triển nặng, người bệnh sẽ bị hạn chế khả năng di chuyển cũng như lực chân giảm đi đáng kể

Nguy cơ tàn phế và teo cơ: Gai xương khớp gối phát triển và đẻ nén dây thần kinh, gây ra cảm giác tê rần hoặc mất sức. Về lâu dài, do chân yếu và người bệnh hạn chế vận động, các bó cơ vùng bắp chuối chân có thể bị teo lại, dẫn đến nguy cơ tàn phế, bại liệt khá cao.

CÁCH ĐIỀU TRỊ GAI KHỚP GỐI

Sử dụng các loại thuốc Tây y: Nếu các cơn đau gai khớp gối khiến bệnh nhân khiến bệnh nhân khó chịu, các bác sĩ sẽ khuyến nghị sử dụng một số các loại thuốc giảm đau NSAIDs liều cao như codein và oxycodone. Trong một số trường hợp cơ thể người bệnh không tương thích với những loại thuốc đường uống này, phương pháp tiêm axit hyaluronic vào đầu gối có thể sẽ được áp dụng.

Trị liệu vật lý và sử dụng các dụng cụ hỗ trợ: Các phương pháp điều trị không dùng thuốc này có thể giúp người bệnh giảm đau, tăng cường khả năng vận động của đầu gối cũng như ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng. Bên cạnh vật lý trị liệu với sự hướng dẫn của chuyên gia, các bác sĩ còn khuyến khích người bệnh gai khớp gối sử dụng thêm các dụng cụ hỗ trợ đầu gối để bảo vệ tối đa trong khi vận động.

Can thiệp bằng phẫu thuật: Trong trường hợp xấu nhất, bệnh đã phát triển đến cấp độ nặng, các bác sĩ thường phải dùng phẫu thuật để giúp người bệnh. Tùy vào mức độ nghiêm trọng mà các phương án khác nhau sẽ được đề nghị, ví dụ như phẫu thuật chỉnh hình gai xương hoặc phẫu thuật thay khớp gối. 

ĐIỀU TRỊ GAI KHỚP GỐI HIỆU QUẢ – AN TOÀN – CHI PHÍ THẤP

PHONG TÊ THẤP – HTP được phát triển dựa trên bài thuốc nam của Đông Y Hà Thống Phong, chỉ sử dụng từ một đến 2 liệu trình, tình trạng gai khớp gối sẽ được cải thiện, đặt biệt rất an toàn và lành tính. Phong Tê Thấp đã được Bộ Y Tế cấp chứng nhận số: 6052/2018/ĐKSP và được sản xuất tại nhà máy dược phẩm SAO MAI.

CÔNG DỤNG CỦA PHONG TÊ THẤP – HTP

  • Tác động trực tiếp vào khớp, làm giảm nhanh tình trạng gai viêm bao ổ khớp gối.
  • Làm giảm nhanh sưng đau căng cứng, đau dây thần kinh sau 5 ngày đầu tiên sử dụng.
  • Các khớp cử động trơn tru và linh hoạt sau 1 liệu trình, hạn chế việc tái phát.
  • Tăng cường và bồi bổ dưỡng chất cho sụn khớp và sản sinh dịch khớp, hạn chế sự phát triển của gai khớp
  • Hồi phục chức năng thận, tăng cường chức năng gan, hiệu quả với cả bệnh nhân mãn tính, dùng thuốc tây lâu ngày không khỏi.

An toàn, không biến chứng: Là sự kết hợp của các thảo dược tự nhiên quý hiếm. Hơn thế là bài thuốc đặc biệt của Hà Thống Phong gồm gần 20 vị dược liệu: Dây đau xương, Phòng phong, Dây gắm, Lá trầu, Gối hạc, Đương quy, Ngưu tất, Đỗ trọng, Cẩu tích, Hy thiêm, Độc hoạt, Tía tô, Lá lốt, Hoàng kỳ, Cà gai leo, Tơ hồng xanh, Xích đồng, Bồ công anh và một số thảo dược quý hiếm khác

Hiệu quả, không tái phát: Cơ chế điều trị của bài thuốc chính là tác động trực tiếp vào gai ổ khớp. Nên đặc biệt hiệu quả đối với bệnh gai khớp và thoái hóa khớp. Phục hồi và bổ khớp làm hạn chế việc tái phát lại của bệnh.

phong-te-thap-ha-thong-phong-1

VIDEO CHIA SẺ TỪ NGƯỜI BỆNH – HÃY BẤM VÀO XEM

Đăng ký tư vấn

    Bạn đang bị bệnh thế nào? Hãy nhập thông tin cơ bản để tôi có thể trực tiếp tư vấn cho bạn tốt hơn nhé!





    Tin cùng chuyên mục