Lá tía tô

1.Tên gọi
Cây tía tô có tên khoa học là Perilla fructescens L. Britt họ hoa môi – Lamiaceae hay dân gian còn gọi là Tử tô, Tô ngạnh, Tô diệp.
2.Đặc điểm và phân bổ cây tía tô
-Tía tô là cây thân thảo có chiều cao từ 0,5 – 1m, hầu như mọc và phát triển đều quanh năm. Thân cây mọc thẳng đứng, có lông mềm. Lá tía tô mọc đối, hình dạng trứng, xuất hiện răng cưa lớn ở mép lá và lông phủ đầy trên bề mặt. Màu sắc của lá có thể là màu tím hoặc đôi lúc là màu xanh tím.
-Cuống lá ngắn, dài khoảng 2 – 3cm. Hoa nhỏ, mọc thành chùm ở kẽ cuống, có thể có màu trắng hoặc màu tím. Quả hình cầu, rất bé đường kính 1mm và có màu nâu.
-Các bộ phận của cây tía tô, gồm có lá, cành, quả và rễ đều được con người sử dụng với nhiều mục đích, chủ yếu vẫn là làm rau gia vị và để làm thuốc. Cây tía tô được trồng phổ biến khắp nơi, trải dài từ Ấn Độ sang các nước ở khu vực Đông Nam Á.
3.Ứng dụng
Trong Đông y tía tô được coi là thần dược giúp giảm sưng viêm và điều trị các bệnh về xương khớp. Lá tía tô sau khi được bào chế là thành phần quan trọng của thuốc Phong Tê Thấp điều trị: thấp khớp, đua nhức xương khớp, tràn dịch khớp, thoái hóa khớp, gai đốt sống… giúp người bệnh giảm sưng đau, nóng đỏ, hạn chế đóng kén ổ khớp, tiêu tan dịch khớp an toàn và hiệu quả nhanh chóng
https://hathongphong.vn/phong-te-thap-ha-thong-phong/
Theo: https://www.dienmayxanh.com/vao-bep/tia-to-duoc-tinh-tac-dung-va-nhung-luu-y-khi-su-dung-04692
Đặc điểm, phân bố và phân loại tía tô
phong te thap ha thong phong 2
Đương quy – Dược liệu bổ máu, trị đau nhức xương khớp hàng đầu

Đăng ký tư vấn

    Bạn đang bị bệnh thế nào? Hãy nhập thông tin cơ bản để tôi có thể trực tiếp tư vấn cho bạn tốt hơn nhé!





    Tin cùng chuyên mục