Lá trầu không

1.Tên gọi
-Tên thường gọi: Trầu không
-Tên gọi khác: Trầu cay, trầu lương, thược tương, thổ lâu đằng
2.Tìm hiểu chung
-Trầu không là một dây leo bám. Cành hình trụ, nhẵn, có khía dọc, bén rễ ở các mấu. Lá mọc so le, hình tim tròn, gốc đôi khi hơi lệch, đầu nhọn, hai mặt nhẵn. Mặt trên của lá màu sẫm bóng, gân nổi rõ ở mặt dưới, cuống lá có bẹ kéo dài.
-Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành bông ngắn, lá bắc tròn hoặc hình trái xoan. Quả mọng, tròn và có lông ở đỉnh. Toàn cây có tinh dầu thơm, cay.
-Mùa hoa quả vào tháng 5–8.
-Đây là loài cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm. Do có đặc điểm của loại cây leo bám nên trồng trầu không phải có giá thể (thân cây gỗ, cay cau hay tường nhà) hoặc có giàn đỡ.
3.Bộ phận dùng
-Ở nước ta, cây trầu không được trồng ở nhiều nơi để hái lá ăn trầu. Nó cũng xuất hiện phổ biến ở nhiều nước khác trong châu Á, vùng nhiệt đới như Malaysia, Indonesia, Phillipine.
-Khi dùng làm thuốc, mọi người cùng dùng lá như khi ăn trầu, dùng tươi, có khi còn dùng rễ.
4.Công dụng
-Theo Đông y, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Chúng có tác dụng trừ phong thấp, chống lạnh, hạ khí, tiêu đờm, tiêu viêm, sát trùng.
-Lá trầu không có trong Phong Tê Thấp giúp giảm các cơn đau nức xương khớp, tiêu dịch khớp, hạn chế quá trình thoái hóa khớp, đóng kén ổ khớp, chống viêm sưng đỏ các khớp. Là bài thuốc đông y đã được truyền qua nhiều đời của gia tộc họ Hà đã giúp nhiều người bệnh trở lại cuộc sống bình thường với xương khớp khỏe mạnh.
https://hathongphong.vn/phong-te-thap-ha-thong-phong/
Theo: https://hellobacsi.com/duoc-lieu/thao-duoc/trau-khong/
8 công dụng chữa bệnh của lá trầu không
Shopee Việt Nam | Mua và Bán Trên Ứng Dụng Di Động Hoặc Website
Shopee Việt Nam | Mua và Bán Trên Ứng Dụng Di Động Hoặc Website

Đăng ký tư vấn

    Bạn đang bị bệnh thế nào? Hãy nhập thông tin cơ bản để tôi có thể trực tiếp tư vấn cho bạn tốt hơn nhé!





    Tin cùng chuyên mục