• Cẩu tích
  • 1878 Lượt xem
  • 1.Tên gọi -Tên thường gọi: Cẩu tích -Tên gọi khác: Rễ lông cu li, kim mao cẩu tích, cây lông khỉ -Họ: Lông cu ly (Dicksoniaceae) 2.Tìm hiểu chung về cẩu tích -Cẩu tích là một loại quyết thực vật hay dương xỉ, có thân rễ mọc đứng, thường thấp, to, phủ lông mềm màu vàng nâu bên ngoài. Thân rễ sau khi cắt

  • Chi tiết »
  • Đỗ trọng – Vị thuốc quý có trong nhiều bài thuốc cổ phương
  • 2232 Lượt xem
  • 1.Tên gọi Đỗ trọng là một vị thuốc trong Đông y, còn có tên gọi khác là Tư trọng – Ngọc ti bì – Đỗ trọng bắc hay Mộc miên. 2.Mô tả dược liệu Đỗ trọng là loài cây gỗ sống lâu năm, cao từ 15-20m, đường kính thân cây từ 33-50cm. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng hơi tròn, đuôi lá

  • Chi tiết »
  • Ngưu tất
  • 1778 Lượt xem
  • Ngưu tất 1.Tên gọi -Tên thường gọi: Ngưu tất -Tên gọi khác: Hoài ngưu tất, cây cỏ xước -Họ: Rau dền (Amaranthaceae) 2.Mô tả dược liệu -Ngưu tất là một loài cỏ xước nên thường bị nhầm lẫn với cây cỏ xước có tên khoa học Achyranthes aspera L. Cây thường cao 60–80cm hoặc hơn. Rễ củ hình trụ dài, có nhiều rễ phụ

  • Chi tiết »
  • Cây gối hạc trị đau nhức xương khớp
  • 2668 Lượt xem
  • 1.Tên gọi -Cây gối hạc trị đau nhức xương khớp -Còn gọi là kim lê, bí đại, phỉ tủ, mũn, mạy chia (Thổ). 2.Mô tả cây Cây mọc thành bụi dày, cao tới 1-1,5m. Thân có rãnh dọc và phình lên ở những mấu giống như gối con chim hạc (do đó có tên). Rễ củ màu hồng, trắng và vàng. Lá kép lông

  • Chi tiết »
  • Lá trầu không
  • 1788 Lượt xem
  • 1.Tên gọi -Tên thường gọi: Trầu không -Tên gọi khác: Trầu cay, trầu lương, thược tương, thổ lâu đằng 2.Tìm hiểu chung -Trầu không là một dây leo bám. Cành hình trụ, nhẵn, có khía dọc, bén rễ ở các mấu. Lá mọc so le, hình tim tròn, gốc đôi khi hơi lệch, đầu nhọn, hai mặt nhẵn. Mặt trên của lá màu sẫm

  • Chi tiết »