Trầu không – dược liệu dùng cho bệnh Gút
1.Tên gọi
-Tên thường gọi: Trầu không
-Tên gọi khác: Trầu cay, trầu lương, thược tương, thổ lâu đằng
-Họ: Hồ tiêu (Piperaceae
2.Tên gọi
-Trầu không là một dây leo bám. Cành hình trụ, nhẵn, có khía dọc, bén rễ ở các mấu. Lá mọc so le, hình tim tròn, gốc đôi khi hơi lệch, đầu nhọn, hai mặt nhẵn. Mặt trên của lá màu sẫm bóng, gân nổi rõ ở mặt dưới, cuống lá có bẹ kéo dài.
-Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành bông ngắn, lá bắc tròn hoặc hình trái xoan. Quả mọng, tròn và có lông ở đỉnh. Toàn cây có tinh dầu thơm, cay.
-Mùa hoa quả vào tháng 5–8.
-Đây là loài cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm. Do có đặc điểm của loại cây leo bám nên trồng trầu không phải có giá thể (thân cây gỗ, cay cau hay tường nhà) hoặc có giàn đỡ.
3.Nước ép lá trầu không và mật ong chữa Gout
-Nước ép lá trầu không và mật ong không những làm giảm triệu chứng đau do Gout mà còn cải thiện các vấn đề tiêu hóa hiệu quả.
-Cách làm như sau:
+Hái 1 nắm lá trầu không, đem rửa sạch
+Xay nhuyễn hoặc giã nát với 1 ly nước
+Thêm 1 – 2 thìa mật ong và uống.
-Mỗi ngày uống 1 ly và uống liên tục trong 1 tuần, bạn sẽ thấy vừa giải độc cơ thể vừa cải thiện tình trạng đau do Gout.
4.Lá trầu không trong Đông y Hà Thống Phong có tác dụng như thế nào?
-Do trong lá trầu chứa nhiều hoạt chất tinh dầu, các hợp chất phenol như trên mà các hoạt chất này có tác dụng chống viêm giúp giảm đau khớp, phục hồi hư tổn tại các khớp.
-Lá trầu còn giúp đào thải các chất cặn bã độc hại ra khỏi cơ thể đặc biệt là acid uric. Từ đó giúp giảm nồng độ acid uric trong máu.
-Ứng dụng những công năng của dược liệu, lá trầu không cùng nhiều thành phần khác cô đặc thành dạng cốm Hà Thống Phong chuyên đặc trị bệnh Gút: hỗ trợ giảm sưng tấy, phù nề khớp, giảm acid uric máu, hỗ trợ giảm đau khớp do Gút.
https://www.thuocgout.com/
Theo: https://caogam.vn/la-trau-khong